Những kiến thức thuộc phần Tập làm văn trong chương trình Ngữ Văn lớp 7 luôn gây khó khăn cho học sinh trong quá trình chuẩn bị bài.
Chính vì vậy, Download.vn xin giới thiệu bài Soạn văn 7: Bố cục trong văn bản, kính mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Contents
1. Bố cục của văn bản
a.
– Muốn viết một lá đơn gia nhập Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh thì nội dung của nó phải sắp xếp thành một trật tự nhất định.
– Không thể tùy thích muồn ghi nội dung nào trước cũng được. Vì văn bản cần phải được viết theo một bố cục rõ ràng hợp lý, nếu viết tùy tiện sẽ khiến cho người đọc khó hiểu.
b. Khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm đến bố cục vì chỉ có như vậy, văn bản mới được sắp xếp một cách hợp lý từ các phần, đoạn, các ý sẽ biểu đạt đúng nội dung theo một trình tự chặt chẽ.
2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản
a. Hai câu chuyện trong SGK đều chưa có bố cục hợp lý.
b. Cách kể chuyện bất hợp lý ở chỗ:
– Câu chuyện (1):
– Câu chuyên (2):
c. Cách sắp xếp bố cục của hai câu chuyện trên không hợp lý, gây khó hiểu cho người đọc và không tạo được tiếng cười.
3. Các phần bố cục
a. Nhiệm vụ của mở bài, thân bài và kết bài trong văn bản miêu tả và tự sự:
– Tự sự
– Miêu tả:
b. Cần phần biệt nhiệm vụ của mỗi phần, vì trước hết mỗi phần đều có một vai trò riêng, không giống nhau. Đồng thời, giúp cho văn bản mạch lạc, chặt chẽ.
c. Ý kiến trên hoàn toàn không đúng. Vì mở bài không chỉ là sự tóm tắt, rút gọn của thân bài mà phải làm cho người đọc người nghe đi vào đề tài một cách dễ dàng tự nhiên và gợi sự hứng thú. Còn kết bài cần phải nêu được cảm nghĩ của người viết cũng như gợi mở cho người đọc người nghe một ấn tượng tốt đẹp.
Tổng kết:
– Văn bản không được viết một cách tùy tiện mà phải có bố cục rõ ràng. Bố cục là sự sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí.
– Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí:
– Văn bản thường được xây dựng theo một bố cục gồm ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.
Câu 1.
* Ví dụ: Bài văn tả khung cảnh trường em trong ngày khai giảng. ‘
– Mở bài: Cần giới thiệu được đối tượng miêu tả: khung cảnh trường em trong ngày khai giảng.
– Thân bài: Miêu tả theo một trình tự cụ thể về không gian hoặc thời gian.
– Kết bài: Cảm xúc của em sau buổi lễ.
* Khi viết cần chú ý về hình thức: có sự liên kết giữa các câu văn, đoạn văn trong văn bản. Nội dung của toàn bài thống nhất.
=> Khi xây dựng văn bản theo bố cục như trên giúp cho người đọc, người nghe hiểu được toàn bộ văn bản.
Câu 2.
– Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê: Gồm 3 phần
– Bố cục đã tạo được sự hợp lí, rành mạch.
Việc thay đổi theo một bố cục khác là không cần thiết.
Câu 3.
– Bố cục trong SGK còn chưa rành mạch và hợp lý.
– Lý do: Các phần đều còn thiếu một số ý quan trọng.
– Bổ sung:
1. Mở bài:
– Chào mừng…
– Giới thiệu tên, tuổi và trường lớp
2. Thân bài
Bỏ phần (4) Nêu thành tích hoạt động Đội và thành tích văn nghệ của bản thân. Vì đây là báo cáo hoạt động học tập nên không cần thiết phải báo cáo thành tích các hoạt động ngoại khóa.
3. Kết bài
– Tóm tắt lại nội dung vừa trình bày: Gồm mấy phần chính.
– Mở rộng: Định hướng mới mà bản thân sắp thực hiện.
– Chúc Hội nghị thành công.
Hãy xác định bố cục cần xây dựng cho đoạn văn kể về một kỉ niệm đáng nhớ.
Gợi ý: Học sinh cần xây dựng được bố cục ba phần: mở bài, thân bài và kết bài cho bài văn trên.
(1). Mở bài
– Giới thiệu về kỉ niệm đáng nhớ đó là gì? (được thầy cô khen, bị hiểu lầm, nói dối cha mẹ…)
– Ấn tượng chung của em về kỉ niệm ấy (vui vẻ, hạnh phúc, xấu hổ…)
(2). Thân bài
a. Hoàn cảnh diễn ra kỷ niệm:
– Kỉ niệm đó diễn ra khi nào?
– Kỉ niệm đó liên quan đến ai?
b. Diễn biến của câu chuyện:
– Nêu mở đầu câu chuyện và diễn biến như thế nào
– Trình bày đỉnh điểm của câu chuyện
– Thái độ, tình cảm của nhân vật trong chuyện
c. Kết thúc câu chuyện
– Câu chuyện kết thúc như thế nào
– Nêu suy nghĩ và cảm nhận của bạn qua câu chuyện.
(3) Kết bài
Bài học em nhận ra sau kỷ niệm đó.
Câu 1. Tìm những ví dụ thực tế để chứng tỏ rằng: Nếu chúng ta biết chú ý đến việc sắp xếp các ý cho rành mạch thì bài viết (lời nói) của chúng ta sẽ có hiệu quả thuyết phục cao. Ngược lại, nếu không biết sắp xếp các ý cho hợp lí thì bài viết (lời nói) của chúng ta sẽ không hiểu được, không tiếp nhận được.
* Ví dụ: Kể về kỉ niệm đáng nhớ của em.
– Mở bài: Nêu nhận xét khái quát về chuyến đi đáng nhớ mà em muốn kể.
– Thân bài:
– Kết bài:
Câu 2. Hãy ghi lại bố cục của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê. Bố cục ấy, theo em, đã rành mạch và hợp lí chưa? Có thể kể lại câu chuyện ấy theo một bố cục khác được không?
– Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê:
– Bố cục đã tạo được sự hợp lí, rành mạch. Việc thay đổi theo một bố cục khác là không cần thiết.
Câu 3. Có một bạn được phân công báo cáo kinh nghiệm học tập tại Hội nghị học tốt của trường. Bạn ấy dự định viết bản báo cáo theo một bố cục như trong SGK. Bố cục đó đã rành mạch và hợp lí chưa? Vì sao? Theo em có thế bổ sung thêm điều gì?
– Bố cục trong SGK còn chưa rành mạch và hợp lý.
– Lý do: Các phần đều còn thiếu một số ý quan trọng.
– Bổ sung:
(1) Mở bài:
– Chào mừng…
– Giới thiệu tên, tuổi và trường lớp
(2) Thân bài
Bỏ phần (4) Nêu thành tích hoạt động Đội và thành tích văn nghệ của bản thân. Vì đây là báo cáo hoạt động học tập nên không cần thiết phải báo cáo thành tích các hoạt động ngoại khóa.
(3) Kết bài
– Tóm tắt lại nội dung vừa trình bày: Gồm mấy phần chính.
– Mở rộng: Định hướng mới mà bản thân sắp thực hiện.
– Chúc Hội nghị thành công.
Hãy xác định bố cục của bài văn phân tích tác phẩm Cổng trường mở ra:
Gợi ý:
(1) Mở bài
Giới thiệu đôi nét về tác giả Lý Lan, tác phẩm Cổng trường mở ra.
(2) Thân bài
a. Diễn biến tâm trạng của người mẹ đêm trước ngày khai trường của con
– Hành động của con:
=> Con là một đứa trẻ hồn nhiên vô tư nhưng cũng ý thức được trách nhiệm khi bắt đầu vào học lớp Một.
– Diễn biến tâm trạng của mẹ:
=> Mẹ luôn yêu thương và dành cho con sự quan tâm, tin tưởng. Sự kiện ngày khai trường đầu tiên khi con vào lớp Một đã gợi lại trong mẹ kỉ niệm về thời thơ ấu của người mẹ. Ngày đầu tiên khai trường với những hồi hộp và rạo rực.
b. Suy nghĩ của mẹ về vai trò của giáo dục
– Người mẹ nhớ đến câu chuyện ở Nhật:
=> Tầm quan trọng của giáo dục: ảnh hưởng đến một thế hệ mai sau, sai một li có thể đi một dặm.
– Lời nhắn nhủ của mẹ: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
=> Lời nhắn nhủ thể hiện niềm tin tưởng và lạc quan vào hành trình của con trong suốt những năm tháng sau này.
(3) Kết bài
Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cổng trường mở ra.